Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngữ văn lớp 7 (tiết 1) (P1)- Tiếng việt Câu và biến đổi câu – Ngữ Văn Lớp 7- Bài tập SGK , hk1, hk2, tập 1, tập 2
♦Giáo viên: Lê Hạnh
► Facebook:
► Khóa học của cô: Khóa Ngữ Văn lớp 7:
————¤¤¤¤¤¤¤¤————-
♦ Các bạn hãy nhanh tay like và subscribe để nhận được đầy đủ bộ tài liệu quan trọng, các video chữa đề và bài tập chi tiết nhất tại:
Hoặc tham khảo thêm:
►Website giúp học tốt:
►Fanpage:
►Hotline: 0965012186
———–¤¤¤¤¤¤¤¤————
‡ “Đam mê- sáng tạo- tự -giác- thành công” .Là giáo viên trực tiếp giảng dạy Ngữ văn cho các học sinh khối THCS, cô Lê Hạnh luôn luôn có ý thức tìm hiểu, vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học hiện đại, hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
Với giọng văn truyền cảm, tràn đầy nhiệt huyết, cách trình bày rõ ràng, tư duy khoa học, cô đã, đang và sẽ mang đến cho các thế hệ học trò những bài giảng hay, lôi cuốn, hấp dẫn. Cô luôn đặt ra mục tiêu cụ thể và yêu cầu học sinh nghiêm túc học tập, cố gắng nỗ lực không ngừng, phát huy năng lực sáng tạo, chủ động, năng lực giải quyết vấn đề đặc biệt là năng lực tự học ở các em.
———–¤¤¤¤¤¤¤¤————
Nội dung bài Bài giảng Soạn Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiết 1) (P1)- Tiếng việt Câu và biến đổi câu
I. Câu chủ động và câu bị động
a. Chủ ngữ là Mọi người là chủ thể của hành động yêu mến
b. Chủ ngữ là Em là đối tượng của hành động yêu mến
Câu (1) là câu chủ động, câu (2) là câu bị động.
II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Câu 1: Chọn câu b “Em được mọi người yêu mến”
Câu 2: Câu đứng trước câu cần lựa chọn, và cả đoạn văn đều đang nói về Thuỷ (em). Thuỷ (em) trong đoạn này là đối tượng mà hoạt động hướng vào (được nói đến) chứ không phải là chủ thể của hoạt động. Cho nên, điền vào vị trí dấu ba chấm phải là câu bị động “Em được mọi người yêu mến.” thì mới đảm bảo mối liên kết giữa các câu trong mạch chung của đoạn.
III. Luyện tập
– Trong hai đoạn văn, câu bị động là:
+ a. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
+ b. Người đầu tiên chịu ảnh hưởng của thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ.; Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
– Tác giả chọn cách dùng câu bị động như vậy vì:
+ a. Trong trường hợp này, các câu bị động được lược bỏ thành phần chủ ngữ. Có thể khôi phục: Có khi tinh thần yêu nước được người ta trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi tinh thần yêu nước (được) người ta cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Việc lược bỏ chủ ngữ là nhằm tránh lặp thừa. Câu bị động trong đoạn văn này được sử dụng để đảm bảo sự liên kết. Đối tượng nói đến ở đây là tinh thần yêu nước chứ không phải chủ thể của tinh thần yêu nước. Câu đầu đoạn văn thể hiện rõ điều này.
+ b. Chủ đề của đoạn văn này là nói về Thế Lữ – “Người đầu tiên…” – “Tác giả “Mấy vần thơ”…” chứ không phải nói về thơ Pháp, hay những người tôn vinh ông. Hai câu bị động có chủ ngữ cùng hướng về một đối tượng và cùng thống nhất với chủ đề của đoạn.
Nguồn: https://financebiz.org
Xem thêm bài viết khác: https://financebiz.org/giao-duc/
Xem thêm Bài Viết:
- Gia đình 4 thế hệ quây quần bên bữa cơm quê #namviet
- (Tiếng Anh Lớp 8) Unit 12 – A Vacation Abroad-Language Focus
- [Vinastudy.vn] Giới thiệu khóa học Luyện thi IOE lớp 3 – cô Như Quỳnh
- Giáo dục công dân lớp 6, Tích cực, tự giác trong hoạt động tập…trong hoạt động xã hội, thuan mai
- Luyện tập chung trang 15 sgk toán lớp 5
Cảm ơn các bạn đã quan tâm đến bài giảng của cô Lê Hạnh. Để có thêm nhiều kiến thức bổ ích môn Ngữ văn lớp 7 hãy học Online cùng GIUPHOCTOT.VN tại đây nhé: http://giuphoctot.vn/lop-7-mon-ngu-van
Đừng quên subscribe kênh youtube Giuphoctot.vn và chia sẻ video đến các bạn của mình để cùng nhau học tốt nhé. Còn gì chưa hiểu rõ thì đừng ngần ngại hãy comment ngay cho cô biết nhé!
Bài giảng hay quá ạ
chữ cô đẹp thực sự
Hay
mặt cô như mặt khỉ nhưng cô giảng hay :)))))))))))
hay quá cô ơi em cảm ơn cô rất nhiều ạ
Bà đứng che hết mẹ cái bảng
Hay qua co oi! 😍😍😍
giảng như cái cc
♥
chữ cô đẹp nói hay cảm ơn cô nhiều ạ
cô nhớ làm thêm nhiều bài nữa nhé hhhhjjj
Bà cô giáo gì mà nói nhiều quá vậy, im bớt cái mồm giùm 1 cái
Tôi ghét cô giáo Lê Hạnh
nói rí rí trong miệng éo nghe được gì
tu van cho toi 036514343 quan 2 hcm
Hay quá cô ơi!!!
Co chuyên doi cau nay thanh cau bi dong(nguoi kheo dung tu ngu hay noi vi thuong co loi cham biem kín dao thu vi
"Tôi đang học" là câu CĐ hay BĐ vây?
Hay quá, e cảm ơn cô rất nhiều
Viết chữ đẹp qiá
Phút thứ 5, công thức chuyển đổi số 2 chưa chính xác cô giáo ơi. Chính xác phải là: ĐT+hoạt động, lược bỏ bị/được và lược bỏ chủ thể, tức là biến chủ thể thành bộ phận ko bắt buộc.
Co oi lam sao de hoc hoi mon van
Để xem được toàn bộ video cũng như các bài giảng của cô Lê Hạnh các bạn hãy đăng kí thành viên và tham gia khóa học: https://goo.gl/cU511t